Trong bài viết Abstract class và Interface trong Java, mình có giới thiệu về Marker Interface. Tuy nhiên, có một số bạn vẫn chưa hiểu rõ hoặc chưa biết trường hợp nào cần sử dụng nó. Trong bài này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết hơn về Marker Interface trong Java và một số trường
Trong bài này, tôi sẽ giới thiệu về lớp trừu tượng (abstract class) và interface trong Java, đồng thời phân tích sự giống và khác nhau giữa chúng. Lớp trừu tượng (Abstract Class) trong Java Đặc điểm của lớp trừu tượng (abstract class) Một lớp được khai báo với từ khóa abstract là lớp trừu tượng (abstract class).
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về POP và OOP để xem chúng khác nhau như thế nào nhé. POP là gì? Là phong cách lập trình thông thường. Cách tiếp cận này còn được gọi là phương pháp từ trên xuống. Trong phương pháp này, một chương trình được chia thành
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về từ khóa this trong Java nhé. Ánh xạ đối tượng khi cần sử dụng Nếu không sử dụng this trong phương thức khởi tạo, ta có ví dụ sau: Ta hãy thử khởi tạo đối tượng và in thông tin ra Kết quả: Ta thấy xuất hiện giá
Mục tiêu Luyện tập định nghĩa lớp, tạo đối tượng và sử dụng các phương thức của đối tượng. Điều kiện – Biết cách khai báo lớp (thuộc tính, phương thức) – Biết cách khởi tạo đối tượng – Biết cách sử dụng các phương thức của đối tượng Mô tả Trong phần này, chúng
Dữ liệu và phương thức của đối tượng có thể được truy cập thông qua toán tử dấu chấm (.)qua biến tham chiếu của đối tượng. Các đối tượng được tạo mới được cấp phát trong bộ nhớ. Chúng có thể được truy cập thông qua các biến tham chiếu. 1. Biến tham chiếu và
Constructor (phương thức khởi tạo) được gọi để tạo đối tượng sử dụng toán tử new. Constructor là một phương thức đặc biệt. Chúng có 3 đặc điểm nổi bật sau: Constructor phải có cùng tên với tên lớp của nó Constructor không có kiểu dữ liệu trả về Constructor được gọi sử dụng toán tử new
Phần này đưa ra hai ví dụ về định nghĩa lớp và sử dụng chúng để tạo các đối tượng. Một chương trình định nghĩa lớp Circle và sử dụng nó để tạo các đối tượng. Chương trình tạo ra 3 đối tượng hình tròn với bán kính 1, 25, và 125 và hiển thị
Lớp định nghĩa các thuộc tính (properties) và hành vi (behaviors) của đối tượng Object-oriented programming (OOP) – Lập trình hướng đối tượng có nghĩa là lập trình sử dụng các đối tượng. Một đối tượng đại diện cho một thực thể trong thế giới thực có thể được xác định rõ ràng. Ví dụ,
Giới thiệu Lập trình hướng đối tượng cho phép bạn phát triển phần mềm và ứng dụng giao diện người dùng (GUI) có quy mô lớn một cách hiệu quả. Sau khi học các tài liệu trong các phần trước, bạn có thể giải quyết nhiều vấn đề lập trình bằng cách sử dụng lựa